Truyện hay
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Truyện hayĐăng Nhập

truyenhay cung cấp truyện và chia sẻ truyen hay - truyện hay, các thể loại truyện 18+, sac hiep, tien hiep, di hiep đã hoàn thành full


descriptionChuyển đổi D/A bằng phương pháp thang điện trở  EmptyChuyển đổi D/A bằng phương pháp thang điện trở

more_horiz
Sơđồ 6-16 minh họa nguyên lý làm việc của bộ chuyển đổi D/A theo phương pháp
thang điện trở. Đầu vào bộ khuyếch đại thuật toán là một thang điện trở. Mà trị số của
chúng phân bố theo mã nhị phân, các điện trở lân cận nhau hơn kém nhau 2 lần. Tín hiệu
điều khiển là tín hiệu số cần chuyển đổi. Bít có nghĩa nhỏ nhất (LSB) được đưa đến điều
khiển khóa nối với điện trở lớn nhất R, bit có nghĩa lớn hơn tiếp đó được đưa đến điều
khiển khóa nối với điện trở nhỏ hơn R/2... và MSB điều khiển khóa nối với điện trở nhỏ
nhất ( R ). Nếu một bít có giá trị "O" thì khóa tương ứng nối đất và nếu một bít có giá trị
___
N -1
2
"1" thì khóa K tương ứng nối với nguồn điện áp chuẩn Uch để tạo nên một dòng điện tỷ lệ
nghịch với trị sốđiện trở của nhánh đó, nghĩa là Io có giá trị bé nhất, IN-1 có giá trị lớn nhất.
Dòng sinh ra trong các nhánh điện trởđược đưa đến đầu vào bộ khuyếch đại, đầu ra bộ
khuyếch đại thuật toán có điện áp:
N −1

U M =−Rht ∑In (6-17)

n −0

Để thực hiện chuyển mạch K trong sơđồ 6-16 có thể dùng sơđồ 6-17. Đây là một
mạch khuyếch đại vi sai làm việc ở trạng thái bão hòa. Khi tín hiệu điều khiển có giá trị "O" thì Io qua

hình ảnh

T1 xuống đất, khi tín hiệu điều khiển có giá trị "1" thì Io được dẫn qua T2 đến đầu vào
bộ khuyếch đại thuật toán. Chuyển đổi D/A theo phương pháp này yêu cầu trị số của các điện trở phải rất chính
R
xác. Ví dụđiện trở nhỏ nhất __
N-1 phải chính xác đến mức sai số dòng điện qua đó không
2
vượt quá 1 LSB, với N=16 thì sai số này khoảng 0,5%.

hình ảnh


Được sửa bởi Admin ngày Fri Jun 15, 2012 11:49 am; sửa lần 1.

descriptionChuyển đổi D/A bằng phương pháp thang điện trở  EmptyRe: Chuyển đổi D/A bằng phương pháp thang điện trở

more_horiz
6.3.2. Chuyển đổi D/A bằng phương pháp mạng điện trở

Sơ đồ nguyên lý bộ chuyển đổi D/A theo phương pháp này như ở hình 6-18. ở đây
các nguồn dòng được tạo ra bởi nguồn điện áp chuẩn Uch. Dòng điện của chúng bằng nhau
và bằng Io. Tín hiệu cần chuyển đổi được đưa đến chuyển mạch K. Khi một bít nào đó của
tín hiệu điều khiển là "0" thì Io tương ứng với bít đó bị ngắn mạch qua khóa xuống đất.
Ngược lại, nếu tín hiệu điều khiển là "1" thì Io ứng với bít đó được dẫn tới đầu vào bộ
khuyếch đại qua mạng điện trở.

hình ảnh

Trong sơ đồ này mạng điện trở làm nhiệm vụ phân dòng. Vì điện trở nhánh ngang
bằng một nửa điện trở nhánh dọc, nên dòng đi qua mỗi khâu điện trở thì giảm đi một nửa.
Dòng điện ứng với LSB đi qua N-1 khâu điện trở, dòng điện ứng với bit có nghĩa lớn hơn đi
qua N-2 khâu.....và dòng ứng với MSB được đưa trực tiếp đến đầu bộ khuyếch đại. Kết quả
là các dòng điện ở cửa vào bộ khuyếch đại có trị số tương ứng với bit mà nó đại diện.
Chúng có trị số giảm dần từ MSB đến LSB theo mã nhị phân. Điện trở ở nhánh ngang cuối

cùng có giá trị số là 2R bằng điện trở nhánh dọc để đảm bảo sự phân dòng cho

iN−2 = Io/2
ở khâu cuối cùng cũng giống như các khâu trước. Trong sơ đồ này số điện trở phải dùng khá lớn. Nếu phải chuyển đổi N bit thì số điện trở phải dùng là 2(N-1), trong khi theo phương pháp thang điện trở chỉ phải dùng N điện trở mà thôi.
privacy_tip Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
power_settings_newLogin to reply